Thứ Năm, 30 tháng 4, 2009

Nhìn đây....(show hàng tự sướng)

Hãy cùng ngắm nhìn hành tinh xanh của chúng ta nào, và tưởng tượng bạn nhé........sẽ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn đấy...

Image
Hình ảnh châu Mỹ do NASA công bố năm 1997


Image
Biển băng trong mùa hè ở Bắc Cực tháng 9/2007.


Image
Hình ảnh chi tiết với mầu sắc chân thực về trái đất, được thực hiện bằng cách ráp nối các hình ảnh về bề mặt lục địa, đại dương, biển băng và mây do vệ tinh quan sát ghi lại.


Image
Hình ảnh châu Phi và Nam Cực do phi hành đoàn tàu Apollo 17 trên đường tới mặt trăng chụp ngày 7/12/1972.


Image
Hình ảnh khu vực Bắc Mỹ trên trái đất.


Image
Mặt trời chiếu sáng trên bề mặt trái đất có mây che phủ do phi hành đoàn tàu con thoi Discovery của Mỹ chụp ngày 18/3/1989.


Image
Bão Ike chụp từ Trạm không gian quốc tế (ISS), bay cách trái đất gần 400 km ngày 13/9/2008.


Image
Trạm ISS nhìn từ tàu con thoi Atlantis của Mỹ ngày 19/6/2007, với đường chân trời của trái đất có màu xanh chủ đạo và khoảng không gian bên ngoài màu đen.

Quá tuyệt !!!!!!!!!!!!

Nhìn đây....(show hàng tự sướng)

Hãy cùng ngắm nhìn hành tinh xanh của chúng ta nào, và tưởng tượng bạn nhé........sẽ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn đấy...

Image
Hình ảnh châu Mỹ do NASA công bố năm 1997


Image
Biển băng trong mùa hè ở Bắc Cực tháng 9/2007.


Image
Hình ảnh chi tiết với mầu sắc chân thực về trái đất, được thực hiện bằng cách ráp nối các hình ảnh về bề mặt lục địa, đại dương, biển băng và mây do vệ tinh quan sát ghi lại.


Image
Hình ảnh châu Phi và Nam Cực do phi hành đoàn tàu Apollo 17 trên đường tới mặt trăng chụp ngày 7/12/1972.


Image
Hình ảnh khu vực Bắc Mỹ trên trái đất.


Image
Mặt trời chiếu sáng trên bề mặt trái đất có mây che phủ do phi hành đoàn tàu con thoi Discovery của Mỹ chụp ngày 18/3/1989.


Image
Bão Ike chụp từ Trạm không gian quốc tế (ISS), bay cách trái đất gần 400 km ngày 13/9/2008.


Image
Trạm ISS nhìn từ tàu con thoi Atlantis của Mỹ ngày 19/6/2007, với đường chân trời của trái đất có màu xanh chủ đạo và khoảng không gian bên ngoài màu đen.

Quá tuyệt !!!!!!!!!!!!

Nhìn đây....(show hàng tự sướng)

Hãy cùng ngắm nhìn hành tinh xanh của chúng ta nào, và tưởng tượng bạn nhé........sẽ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn đấy...

Image
Hình ảnh châu Mỹ do NASA công bố năm 1997


Image
Biển băng trong mùa hè ở Bắc Cực tháng 9/2007.


Image
Hình ảnh chi tiết với mầu sắc chân thực về trái đất, được thực hiện bằng cách ráp nối các hình ảnh về bề mặt lục địa, đại dương, biển băng và mây do vệ tinh quan sát ghi lại.


Image
Hình ảnh châu Phi và Nam Cực do phi hành đoàn tàu Apollo 17 trên đường tới mặt trăng chụp ngày 7/12/1972.


Image
Hình ảnh khu vực Bắc Mỹ trên trái đất.


Image
Mặt trời chiếu sáng trên bề mặt trái đất có mây che phủ do phi hành đoàn tàu con thoi Discovery của Mỹ chụp ngày 18/3/1989.


Image
Bão Ike chụp từ Trạm không gian quốc tế (ISS), bay cách trái đất gần 400 km ngày 13/9/2008.


Image
Trạm ISS nhìn từ tàu con thoi Atlantis của Mỹ ngày 19/6/2007, với đường chân trời của trái đất có màu xanh chủ đạo và khoảng không gian bên ngoài màu đen.

Quá tuyệt !!!!!!!!!!!!

Thứ Hai, 27 tháng 4, 2009

Việt Nam lập rào chắn chống cúm lợn !




Đến thời điểm này, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc cúm A (H1N1) nào, nhưng mọi phương án đối phó với virus nguy hiểm này đang được đặt ra. Sáng 27/4, Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế), Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có cuộc họp khẩn về tình hình cúm lợn.

Cúm lợn nguy hiểm hơn SARS

Tại cuộc họp, các chuyên gia khẳng định, thịt lợn và các sản phẩm từ lợn nấu chín là an toàn. Cúm A (H1N1) là một bệnh hô hấp cấp tính nguồn gốc ở lợn, nhưng trong đợt cúm mới này, chưa tìm thấy trường hợp người mắc bệnh do ăn thịt lợn nấu chín. Người bệnh bị mắc cúm H1N1 chủng hoàn toàn mới, tổng hợp giữa cúm lợn Bắc Mỹ, cúm lợn Á Âu, cúm gia cầm và cúm người.

Do đó, tuy có tên là cúm lợn, nhưng có thể nói bản chất đợt cúm này là cúm lây từ người sang người. WHO sẽ có thông báo sớm với Cục nếu có diễn biến lây nhiễm mới để thông tin cho người dân.

Theo cảnh báo của WHO thì virus cúm H1N1 đang gây dịch tại Mexico và Mỹ được truyền từ lợn sang, sau đó có khả năng lan nhanh từ người sang người, gần như chính là chủng được xác định từ những năm 1917 - 1918.

Đặc điểm của virus này là có khả năng lây lan rất nhanh, hơn cả SARS, song độc lực có biến đổi hay không thì các nhà khoa học trên thế giới đang nghiên cứu, sẽ sớm cho kết quả.

Đối với dịch bệnh đang hoành hành ở Mexico và Mỹ, sự nguy hiểm ở chỗ, qua điều tra dịch tễ, các chuyên gia đã xác định có hiện tượng lây truyền từ người sang người.

Người mắc bệnh nếu ở thể lâm sàng nhẹ cũng gây suy giảm sức khoẻ, ở mức độ nặng gây viêm phổi nặng, suy hô hấp và tử vong. Đặc biệt, nếu virut cúm A (H1N1) kết hợp với một chủng cúm thông thường trên người sẽ tạo thành chủng virus đại dịch, dễ dàng lây lan từ người sang người và có thể gây nên một đại dịch trên toàn cầu.

Việt Nam không được chủ quan

Bộ Y tế chính thức xác nhận đến thời điểm này, Việt Nam chưa có ca H1N1 nào xuất hiện. Tuy nhiên, TS Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế) cho biết thêm, khả năng virus này xâm nhập vào Việt Nam là có thể, vì nước ta có người di chuyển tới vùng có dịch và có người từ vùng dịch vào Việt Nam.

"Hiện chúng tôi đã có thông báo tới các bệnh viện theo dõi chặt các bệnh nhân có triệu chứng cúm như ho, sốt, đau đầu, viêm mũi, phổi… Đặc biệt lưu ý trường hợp có tiền sử đi tới vùng có dịch như Mỹ, Mexico… cách đây 2 tuần" - ông Nga nói.

Theo ông Nga, hiện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện Pasteur TP.HCM có thể test nhanh chẩn đoán cúm A(H1N1), nhưng do chủng H1N1 đang gây dịch trên thế giới là hoàn toàn mới, nên nếu có mẫu bệnh phẩm nghi ngờ, Cục sẽ phải chuyển ra nước ngoài kiểm tra.

"Hiện WHO cho biết, việc điều trị cúm lợn bằng hai thuốc Tamiflu và Relenza vẫn phát huy hiệu quả tốt. WHO đang nghiên cứu và chưa đưa ra phác đồ điều trị mới" - TS Nga cho biết thêm.

Th.sỹ Nguyễn Hồng Hà, Phó Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia khuyên: "Người mắc virus cúm A (H1N1) có biểu hiện không khác gì với cúm thường như sốt cao, sổ mũi, đau đầu, đau khắp mình mẩy, ho... Với những người khỏe mạnh, sau vài ba ngày sẽ tự khỏi, với những người có cơ địa yếu như người già, trẻ suy dinh dưỡng, bệnh nhân tiểu đường... sẽ bị nặng nhanh, gây biến chứng viêm phổi và bội nhiễm nhiều vi khuẩn khác. Người mắc cúm khi có các triệu chứng nặng nên vào viện để được hỗ trợ, đặc biệt là để được phân lập, xác định chủng virus cúm đang mắc phải".

Bộ Y tế Việt Nam đang có những động thái tích cực đối phó với dịch cúm lợn. Bộ này đề nghị các Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, các cơ sở điều trị trên cả nước tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp xâm nhập, sẵn sàng các đội cơ động chống dịch, cấp cứu, trực 24/24 giờ, đặc biệt trong dịp lễ 30/4, 1/5 để đáp ứng kịp thời khi có tình huống.

Ngoài ra, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các hoạt động kiểm dịch y tế biên giới, đặc biệt theo dõi những người bị sốt đến từ các nước đang có dịch. Các cơ sở điều trị phải sẵn sàng đủ cơ số thuốc, hoá chất, vật tư để thu dung, điều trị, cách ly khi có tình huống xảy ra.

Bộ Y tế cũng cảnh báo, hiện chưa có vắc-xin phòng dịch cúm lợn mới này nên tiêm phòng sẽ không hiệu quả. Người dân nên thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, nhất là khi tiếp xúc với dịch tiết hầu, họng; người mắc bệnh đường hô hấp cấp tính nên tránh nơi đông người, đeo khẩu trang; người vừa đến vùng có dịch nếu có biểu hiện bất thường cần báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, điều trị và cách lý nếu cần; bất kì ai có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp tính hoặc các chùm ca bệnh bất thường cần thông báo ngay cho y tế địa phương.

WHO: Việt Nam đã sẵn sàng ứng phó!

Chiều 27/4,
bà Shelaye Boothey, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cho hay, dịch cúm lợn đang tiến triển nhanh và có thể sẽ có thêm nhiều ca bệnh được báo cáo từ các khu vực khác trên toàn thế giới.

Thông tin phát đi từ văn phòng WHO tại Việt Nam cho biết, một vụ bùng phát dịch cúm lợn ở người đang xảy ra tại Mexico và Mỹ. Chủng vi rút cúm lợn A/H1N1 đặc biệt này chưa từng được phát hiện ở lợn hoặc ở người trước đây. Vì thế đây là một chủng vi rút mới và đặc biệt hơn nữa là đã xảy ra tình trạng lây nhiễm từ người sang người.

Phát ngôn viên WHO cho hay vì lý do đó, loại vi rút mới này có khả năng gây nên đại dịch. Tuy nhiên, dựa trên những chứng cứ lâm sàng, dịch tễ và phòng thí nghiệm hiện có, WHO chưa biết liệu vi rút này sẽ gây ra đại dịch hay không. Hơn nữa, khó có thể dự báo được đặc tính của bệnh do nhiễm vi rút này sẽ như thế nào.

WHO yêu cầu tất cả các quốc gia tăng cường giám sát sự bùng phát bất thường các vụ dịch dạng cúm và viêm phổi nặng. Tuy nhiên, WHO cho rằng Bộ Y tế Việt Nam đã nhanh chóng đáp ứng yêu cầu này.

"Mặc dù chưa có trường hợp mắc cúm lợn nào được phát hiện ở Việt Nam, Bộ Y tế đang tiến hành công tác chuẩn bị cho trường hợp xảy ra có ca mắc. Với những kinh nghiệm quý báu đã có trong quá trình ứng phó với cúm gia cầm và SARS, Việt Nam đã có sẵn qui chế về giám sát và phát hiện sớm", phát ngôn viên WHO nhấn mạnh.

Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo người dân

1. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đặc biệt khi tiếp xúc với dịch tiết hầu, họng.
2. Những người bị mắc bệnh đường hô hấp cấp tính, nên tránh nơi đông người và đeo khẩu trang.
3. Đối với những người cần thiết phải đến những vùng có dịch, tránh xa nơi đông người, tránh tiếp xúc với người bệnh và luôn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
4. Những người đến Việt Nam từ vùng có dịch, trong vòng 7 ngày, nếu có biểu hiện như sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi, thì thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất về tình trạng bệnh và lịch trình đã đi, để được tư vấn, cách ly, điều trị và y tế triển khai kịp thời các biện pháp phòng chống, không để lây lan ra cộng đồng.đã
5. Khi phát hiện có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp tính, đặc biệt các đối tượng về từ vùng có dịch trong vòng 7 ngày; các chùm ca bệnh bất thường, đề nghị thông báo ngay cho y tế địa phương, các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur để kịp thời phát hiện trường hợp đầu tiên, để bao vây dập dịch không để dịch lây lan.

Việt Nam lập rào chắn chống cúm lợn !




Đến thời điểm này, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc cúm A (H1N1) nào, nhưng mọi phương án đối phó với virus nguy hiểm này đang được đặt ra. Sáng 27/4, Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế), Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có cuộc họp khẩn về tình hình cúm lợn.

Cúm lợn nguy hiểm hơn SARS

Tại cuộc họp, các chuyên gia khẳng định, thịt lợn và các sản phẩm từ lợn nấu chín là an toàn. Cúm A (H1N1) là một bệnh hô hấp cấp tính nguồn gốc ở lợn, nhưng trong đợt cúm mới này, chưa tìm thấy trường hợp người mắc bệnh do ăn thịt lợn nấu chín. Người bệnh bị mắc cúm H1N1 chủng hoàn toàn mới, tổng hợp giữa cúm lợn Bắc Mỹ, cúm lợn Á Âu, cúm gia cầm và cúm người.

Do đó, tuy có tên là cúm lợn, nhưng có thể nói bản chất đợt cúm này là cúm lây từ người sang người. WHO sẽ có thông báo sớm với Cục nếu có diễn biến lây nhiễm mới để thông tin cho người dân.

Theo cảnh báo của WHO thì virus cúm H1N1 đang gây dịch tại Mexico và Mỹ được truyền từ lợn sang, sau đó có khả năng lan nhanh từ người sang người, gần như chính là chủng được xác định từ những năm 1917 - 1918.

Đặc điểm của virus này là có khả năng lây lan rất nhanh, hơn cả SARS, song độc lực có biến đổi hay không thì các nhà khoa học trên thế giới đang nghiên cứu, sẽ sớm cho kết quả.

Đối với dịch bệnh đang hoành hành ở Mexico và Mỹ, sự nguy hiểm ở chỗ, qua điều tra dịch tễ, các chuyên gia đã xác định có hiện tượng lây truyền từ người sang người.

Người mắc bệnh nếu ở thể lâm sàng nhẹ cũng gây suy giảm sức khoẻ, ở mức độ nặng gây viêm phổi nặng, suy hô hấp và tử vong. Đặc biệt, nếu virut cúm A (H1N1) kết hợp với một chủng cúm thông thường trên người sẽ tạo thành chủng virus đại dịch, dễ dàng lây lan từ người sang người và có thể gây nên một đại dịch trên toàn cầu.

Việt Nam không được chủ quan

Bộ Y tế chính thức xác nhận đến thời điểm này, Việt Nam chưa có ca H1N1 nào xuất hiện. Tuy nhiên, TS Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế) cho biết thêm, khả năng virus này xâm nhập vào Việt Nam là có thể, vì nước ta có người di chuyển tới vùng có dịch và có người từ vùng dịch vào Việt Nam.

"Hiện chúng tôi đã có thông báo tới các bệnh viện theo dõi chặt các bệnh nhân có triệu chứng cúm như ho, sốt, đau đầu, viêm mũi, phổi… Đặc biệt lưu ý trường hợp có tiền sử đi tới vùng có dịch như Mỹ, Mexico… cách đây 2 tuần" - ông Nga nói.

Theo ông Nga, hiện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện Pasteur TP.HCM có thể test nhanh chẩn đoán cúm A(H1N1), nhưng do chủng H1N1 đang gây dịch trên thế giới là hoàn toàn mới, nên nếu có mẫu bệnh phẩm nghi ngờ, Cục sẽ phải chuyển ra nước ngoài kiểm tra.

"Hiện WHO cho biết, việc điều trị cúm lợn bằng hai thuốc Tamiflu và Relenza vẫn phát huy hiệu quả tốt. WHO đang nghiên cứu và chưa đưa ra phác đồ điều trị mới" - TS Nga cho biết thêm.

Th.sỹ Nguyễn Hồng Hà, Phó Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia khuyên: "Người mắc virus cúm A (H1N1) có biểu hiện không khác gì với cúm thường như sốt cao, sổ mũi, đau đầu, đau khắp mình mẩy, ho... Với những người khỏe mạnh, sau vài ba ngày sẽ tự khỏi, với những người có cơ địa yếu như người già, trẻ suy dinh dưỡng, bệnh nhân tiểu đường... sẽ bị nặng nhanh, gây biến chứng viêm phổi và bội nhiễm nhiều vi khuẩn khác. Người mắc cúm khi có các triệu chứng nặng nên vào viện để được hỗ trợ, đặc biệt là để được phân lập, xác định chủng virus cúm đang mắc phải".

Bộ Y tế Việt Nam đang có những động thái tích cực đối phó với dịch cúm lợn. Bộ này đề nghị các Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, các cơ sở điều trị trên cả nước tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp xâm nhập, sẵn sàng các đội cơ động chống dịch, cấp cứu, trực 24/24 giờ, đặc biệt trong dịp lễ 30/4, 1/5 để đáp ứng kịp thời khi có tình huống.

Ngoài ra, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các hoạt động kiểm dịch y tế biên giới, đặc biệt theo dõi những người bị sốt đến từ các nước đang có dịch. Các cơ sở điều trị phải sẵn sàng đủ cơ số thuốc, hoá chất, vật tư để thu dung, điều trị, cách ly khi có tình huống xảy ra.

Bộ Y tế cũng cảnh báo, hiện chưa có vắc-xin phòng dịch cúm lợn mới này nên tiêm phòng sẽ không hiệu quả. Người dân nên thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, nhất là khi tiếp xúc với dịch tiết hầu, họng; người mắc bệnh đường hô hấp cấp tính nên tránh nơi đông người, đeo khẩu trang; người vừa đến vùng có dịch nếu có biểu hiện bất thường cần báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, điều trị và cách lý nếu cần; bất kì ai có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp tính hoặc các chùm ca bệnh bất thường cần thông báo ngay cho y tế địa phương.

WHO: Việt Nam đã sẵn sàng ứng phó!

Chiều 27/4,
bà Shelaye Boothey, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cho hay, dịch cúm lợn đang tiến triển nhanh và có thể sẽ có thêm nhiều ca bệnh được báo cáo từ các khu vực khác trên toàn thế giới.

Thông tin phát đi từ văn phòng WHO tại Việt Nam cho biết, một vụ bùng phát dịch cúm lợn ở người đang xảy ra tại Mexico và Mỹ. Chủng vi rút cúm lợn A/H1N1 đặc biệt này chưa từng được phát hiện ở lợn hoặc ở người trước đây. Vì thế đây là một chủng vi rút mới và đặc biệt hơn nữa là đã xảy ra tình trạng lây nhiễm từ người sang người.

Phát ngôn viên WHO cho hay vì lý do đó, loại vi rút mới này có khả năng gây nên đại dịch. Tuy nhiên, dựa trên những chứng cứ lâm sàng, dịch tễ và phòng thí nghiệm hiện có, WHO chưa biết liệu vi rút này sẽ gây ra đại dịch hay không. Hơn nữa, khó có thể dự báo được đặc tính của bệnh do nhiễm vi rút này sẽ như thế nào.

WHO yêu cầu tất cả các quốc gia tăng cường giám sát sự bùng phát bất thường các vụ dịch dạng cúm và viêm phổi nặng. Tuy nhiên, WHO cho rằng Bộ Y tế Việt Nam đã nhanh chóng đáp ứng yêu cầu này.

"Mặc dù chưa có trường hợp mắc cúm lợn nào được phát hiện ở Việt Nam, Bộ Y tế đang tiến hành công tác chuẩn bị cho trường hợp xảy ra có ca mắc. Với những kinh nghiệm quý báu đã có trong quá trình ứng phó với cúm gia cầm và SARS, Việt Nam đã có sẵn qui chế về giám sát và phát hiện sớm", phát ngôn viên WHO nhấn mạnh.

Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo người dân

1. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đặc biệt khi tiếp xúc với dịch tiết hầu, họng.
2. Những người bị mắc bệnh đường hô hấp cấp tính, nên tránh nơi đông người và đeo khẩu trang.
3. Đối với những người cần thiết phải đến những vùng có dịch, tránh xa nơi đông người, tránh tiếp xúc với người bệnh và luôn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
4. Những người đến Việt Nam từ vùng có dịch, trong vòng 7 ngày, nếu có biểu hiện như sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi, thì thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất về tình trạng bệnh và lịch trình đã đi, để được tư vấn, cách ly, điều trị và y tế triển khai kịp thời các biện pháp phòng chống, không để lây lan ra cộng đồng.đã
5. Khi phát hiện có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp tính, đặc biệt các đối tượng về từ vùng có dịch trong vòng 7 ngày; các chùm ca bệnh bất thường, đề nghị thông báo ngay cho y tế địa phương, các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur để kịp thời phát hiện trường hợp đầu tiên, để bao vây dập dịch không để dịch lây lan.

Việt Nam lập rào chắn chống cúm lợn !




Đến thời điểm này, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc cúm A (H1N1) nào, nhưng mọi phương án đối phó với virus nguy hiểm này đang được đặt ra. Sáng 27/4, Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế), Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã có cuộc họp khẩn về tình hình cúm lợn.

Cúm lợn nguy hiểm hơn SARS

Tại cuộc họp, các chuyên gia khẳng định, thịt lợn và các sản phẩm từ lợn nấu chín là an toàn. Cúm A (H1N1) là một bệnh hô hấp cấp tính nguồn gốc ở lợn, nhưng trong đợt cúm mới này, chưa tìm thấy trường hợp người mắc bệnh do ăn thịt lợn nấu chín. Người bệnh bị mắc cúm H1N1 chủng hoàn toàn mới, tổng hợp giữa cúm lợn Bắc Mỹ, cúm lợn Á Âu, cúm gia cầm và cúm người.

Do đó, tuy có tên là cúm lợn, nhưng có thể nói bản chất đợt cúm này là cúm lây từ người sang người. WHO sẽ có thông báo sớm với Cục nếu có diễn biến lây nhiễm mới để thông tin cho người dân.

Theo cảnh báo của WHO thì virus cúm H1N1 đang gây dịch tại Mexico và Mỹ được truyền từ lợn sang, sau đó có khả năng lan nhanh từ người sang người, gần như chính là chủng được xác định từ những năm 1917 - 1918.

Đặc điểm của virus này là có khả năng lây lan rất nhanh, hơn cả SARS, song độc lực có biến đổi hay không thì các nhà khoa học trên thế giới đang nghiên cứu, sẽ sớm cho kết quả.

Đối với dịch bệnh đang hoành hành ở Mexico và Mỹ, sự nguy hiểm ở chỗ, qua điều tra dịch tễ, các chuyên gia đã xác định có hiện tượng lây truyền từ người sang người.

Người mắc bệnh nếu ở thể lâm sàng nhẹ cũng gây suy giảm sức khoẻ, ở mức độ nặng gây viêm phổi nặng, suy hô hấp và tử vong. Đặc biệt, nếu virut cúm A (H1N1) kết hợp với một chủng cúm thông thường trên người sẽ tạo thành chủng virus đại dịch, dễ dàng lây lan từ người sang người và có thể gây nên một đại dịch trên toàn cầu.

Việt Nam không được chủ quan

Bộ Y tế chính thức xác nhận đến thời điểm này, Việt Nam chưa có ca H1N1 nào xuất hiện. Tuy nhiên, TS Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường (Bộ Y tế) cho biết thêm, khả năng virus này xâm nhập vào Việt Nam là có thể, vì nước ta có người di chuyển tới vùng có dịch và có người từ vùng dịch vào Việt Nam.

"Hiện chúng tôi đã có thông báo tới các bệnh viện theo dõi chặt các bệnh nhân có triệu chứng cúm như ho, sốt, đau đầu, viêm mũi, phổi… Đặc biệt lưu ý trường hợp có tiền sử đi tới vùng có dịch như Mỹ, Mexico… cách đây 2 tuần" - ông Nga nói.

Theo ông Nga, hiện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện Pasteur TP.HCM có thể test nhanh chẩn đoán cúm A(H1N1), nhưng do chủng H1N1 đang gây dịch trên thế giới là hoàn toàn mới, nên nếu có mẫu bệnh phẩm nghi ngờ, Cục sẽ phải chuyển ra nước ngoài kiểm tra.

"Hiện WHO cho biết, việc điều trị cúm lợn bằng hai thuốc Tamiflu và Relenza vẫn phát huy hiệu quả tốt. WHO đang nghiên cứu và chưa đưa ra phác đồ điều trị mới" - TS Nga cho biết thêm.

Th.sỹ Nguyễn Hồng Hà, Phó Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia khuyên: "Người mắc virus cúm A (H1N1) có biểu hiện không khác gì với cúm thường như sốt cao, sổ mũi, đau đầu, đau khắp mình mẩy, ho... Với những người khỏe mạnh, sau vài ba ngày sẽ tự khỏi, với những người có cơ địa yếu như người già, trẻ suy dinh dưỡng, bệnh nhân tiểu đường... sẽ bị nặng nhanh, gây biến chứng viêm phổi và bội nhiễm nhiều vi khuẩn khác. Người mắc cúm khi có các triệu chứng nặng nên vào viện để được hỗ trợ, đặc biệt là để được phân lập, xác định chủng virus cúm đang mắc phải".

Bộ Y tế Việt Nam đang có những động thái tích cực đối phó với dịch cúm lợn. Bộ này đề nghị các Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, các cơ sở điều trị trên cả nước tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp xâm nhập, sẵn sàng các đội cơ động chống dịch, cấp cứu, trực 24/24 giờ, đặc biệt trong dịp lễ 30/4, 1/5 để đáp ứng kịp thời khi có tình huống.

Ngoài ra, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các hoạt động kiểm dịch y tế biên giới, đặc biệt theo dõi những người bị sốt đến từ các nước đang có dịch. Các cơ sở điều trị phải sẵn sàng đủ cơ số thuốc, hoá chất, vật tư để thu dung, điều trị, cách ly khi có tình huống xảy ra.

Bộ Y tế cũng cảnh báo, hiện chưa có vắc-xin phòng dịch cúm lợn mới này nên tiêm phòng sẽ không hiệu quả. Người dân nên thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, nhất là khi tiếp xúc với dịch tiết hầu, họng; người mắc bệnh đường hô hấp cấp tính nên tránh nơi đông người, đeo khẩu trang; người vừa đến vùng có dịch nếu có biểu hiện bất thường cần báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, điều trị và cách lý nếu cần; bất kì ai có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp tính hoặc các chùm ca bệnh bất thường cần thông báo ngay cho y tế địa phương.

WHO: Việt Nam đã sẵn sàng ứng phó!

Chiều 27/4,
bà Shelaye Boothey, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cho hay, dịch cúm lợn đang tiến triển nhanh và có thể sẽ có thêm nhiều ca bệnh được báo cáo từ các khu vực khác trên toàn thế giới.

Thông tin phát đi từ văn phòng WHO tại Việt Nam cho biết, một vụ bùng phát dịch cúm lợn ở người đang xảy ra tại Mexico và Mỹ. Chủng vi rút cúm lợn A/H1N1 đặc biệt này chưa từng được phát hiện ở lợn hoặc ở người trước đây. Vì thế đây là một chủng vi rút mới và đặc biệt hơn nữa là đã xảy ra tình trạng lây nhiễm từ người sang người.

Phát ngôn viên WHO cho hay vì lý do đó, loại vi rút mới này có khả năng gây nên đại dịch. Tuy nhiên, dựa trên những chứng cứ lâm sàng, dịch tễ và phòng thí nghiệm hiện có, WHO chưa biết liệu vi rút này sẽ gây ra đại dịch hay không. Hơn nữa, khó có thể dự báo được đặc tính của bệnh do nhiễm vi rút này sẽ như thế nào.

WHO yêu cầu tất cả các quốc gia tăng cường giám sát sự bùng phát bất thường các vụ dịch dạng cúm và viêm phổi nặng. Tuy nhiên, WHO cho rằng Bộ Y tế Việt Nam đã nhanh chóng đáp ứng yêu cầu này.

"Mặc dù chưa có trường hợp mắc cúm lợn nào được phát hiện ở Việt Nam, Bộ Y tế đang tiến hành công tác chuẩn bị cho trường hợp xảy ra có ca mắc. Với những kinh nghiệm quý báu đã có trong quá trình ứng phó với cúm gia cầm và SARS, Việt Nam đã có sẵn qui chế về giám sát và phát hiện sớm", phát ngôn viên WHO nhấn mạnh.

Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo người dân

1. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đặc biệt khi tiếp xúc với dịch tiết hầu, họng.
2. Những người bị mắc bệnh đường hô hấp cấp tính, nên tránh nơi đông người và đeo khẩu trang.
3. Đối với những người cần thiết phải đến những vùng có dịch, tránh xa nơi đông người, tránh tiếp xúc với người bệnh và luôn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
4. Những người đến Việt Nam từ vùng có dịch, trong vòng 7 ngày, nếu có biểu hiện như sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi, thì thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất về tình trạng bệnh và lịch trình đã đi, để được tư vấn, cách ly, điều trị và y tế triển khai kịp thời các biện pháp phòng chống, không để lây lan ra cộng đồng.đã
5. Khi phát hiện có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp tính, đặc biệt các đối tượng về từ vùng có dịch trong vòng 7 ngày; các chùm ca bệnh bất thường, đề nghị thông báo ngay cho y tế địa phương, các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur để kịp thời phát hiện trường hợp đầu tiên, để bao vây dập dịch không để dịch lây lan.

Hỏi đáp về cúm lợn

Các chuyên gia kiểm soát dịch bệnh đang nhanh chóng phản ứng với các đợt dịch cúm lợn tại Mexico, Mỹ cũng như các ca nghi nhiễm tại những nơi khác trên thế giới.

Cúm lợn là gì?

Cúm lợn là một loại bệnh hô hấp ở lợn, do loại cúm tuýp A gây ra. Các đợt dịch thường xảy ra ở các đàn lợn, nơi bệnh gây tỷ lệ ốm cao song hiếm khi làm chết lợn.

Cúm lợn có xu hướng lây lan vào mùa thu và mùa đông song có thể lưu truyền quanh năm. Có nhiều loại cúm lợn khác nhau. Giống như cúm người, cúm lợn không ngừng biến đổi.

Liệu người có thể nhiễm cúm lợn hay không?

Cúm lợn không thường lây nhiễm sang người mặc dù một vài trường hợp lẻ tẻ đã xảy ra, thường ở những người có tiếp xúc gần với lợn.

Rất hiếm khi người nhiễm cúm lợn truyền bệnh cho những người khác. Các chuyên gia cho rằng việc lây nhiễm cúm lợn từ người này sang người kia cũng giống như các loại cúm theo mùa, thông qua họ và hắt hơi.

Trong đợt dịch cúm lợn mới nhất hiện nay, rõ ràng là cúm lợn đang lây từ người sang người. Các triệu chứng của cúm lợn ở người dường như giống với các triệu chứng của cúm theo mùa thông thường.

Loại cúm hiện nay có phải là một loại cúm lợn mới?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khẳng định rằng ít nhất một vài trường hợp cúm lợn hiện nay là phiên bản họ chưa từng thấy trước đây của chủng H1N1 thuộc cúm tuýp A.

H1N1 là chủng thường gây ra các đợt cúm theo mùa ở người. Tuy nhiên, phiên bản H1N1 mới nhất khác biệt ở chỗ nó chứa vật liệu di truyền thường thấy ở các chủng virus H1N1 ảnh hưởng tới người, chim và lợn.

Các virus cúm có khả năng trao đổi vật liệu di truyền với nhau. Dường như chủng H1N1 mới là kết quả của sự kết hợp các chủng H1N1 khác nhau trên cùng một loại vật chủ. Các chủng H1N1 khác nhau này ảnh hưởng tới các loài khác nhau.

Ăn thịt lợn nhiễm bệnh có an toàn không?

Không có bằng chứng cho thấy cúm lợn có thể lây truyền thông qua việc ăn thịt từ lợn nhiễm bệnh.

Tuy nhiên, cần chế biến thịt đúng cách. Virus H1N1 sẽ bị tiêu diệt nếu nấu thịt lợn ở nhiệt độ 70 độ C.

Mọi người có nên lo lắng về dịch cúm lợn hiện nay?

Khi mọi chủng virus cúm mới xuất hiện với khả năng lây truyền từ người sang người, nó được giám sát rất chặt chẽ về nguy cơ gây ra đại dịch.

WHO đã cảnh báo rằng các đợt dịch cúm lợn ở Mỹ và Mexico có tiềm năng gây ra một đại dịch cúm toàn cầu và nhấn mạnh tình hình hiện nay là nghiêm trọng.

Tuy nhiên, tổ chức này cũng nhấn mạnh rằng vẫn còn quá sớm để đánh giá chính xác tình hình hiện nay một cách đầy đủ. Họ nói rằng thế giới hiện đang tiến gần hơn bao giờ hết tới một đại dịch cúm và đánh giá mối đe dọa hiện ở nấc 3 trên thang 6 bậc.

Không ai biết tác động tiềm năng đầy đủ của đại dịch cúm song các chuyên gia cảnh báo nó có thể khiến hàng triệu người tử vong trên toàn thế giới. Đại dịch cúm Tây Ban Nha, bắt đầu bùng phát năm 1918 và cũng do một chủng H1N1 gây ra, đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.

Điều đáng mừng hiện nay là các ca cúm lợn ở Mỹ có những triệu chứng ôn hòa. Sự nghiêm trọng của dịch bệnh tại Mexico, nơi có hơn 80 người bị nghi ngờ tử vong do cúm lợn, là đáng lo ngại.

Ngoài ra, điều bất bình thường của dịch cúm lợn hiện nay là các nạn nhân đều trẻ tuổi. Thường thì cúm theo mùa ảnh hưởng mạnh tới những người lớn tuổi.

Có vắc-xin và cách điều trị cúm lợn hay không?

Nhà chức trách Mỹ nói rằng hai loại thuốc thường được sử dụng để trị cúm là Tamiflu và Relenza dường như có hiệu quả trong việc điều trị cho những người nhiễm cúm lợn.

Vẫn chưa rõ các loại vắc-xin cúm hiện có hiệu quả như thế nào trong việc bảo vệ con người khỏi chủng cúm H1N1 mới vì chủng này khác biệt các chủng cúm khác về di truyền.

Các nhà khoa học Mỹ đang bào chế một loại vắc-xin mới song phải mất thời gian để hoàn thiện nó cũng như sản xuất đủ liều để đáp ứng nhu cầu lớn.

Read more:

Thế giới chuẩn bị tốt ứng phó với cúm lợn

Châu Á khẩn cấp đối phó với cúm lợn

Học sinh tại New York bị nhiễm cúm lợn

Hàng loạt quốc gia báo động vì cúm lợn

Philippines báo động phòng ngừa bệnh cúm lợn

WHO cảnh báo cúm lợn có thể thành đại dịch toàn cầu

Chùm ảnh: Mexico phòng chống bệnh cúm chết người

Loại cúm chết người mới bùng phát ở Mexico, Mỹ

Hỏi đáp về cúm lợn

Các chuyên gia kiểm soát dịch bệnh đang nhanh chóng phản ứng với các đợt dịch cúm lợn tại Mexico, Mỹ cũng như các ca nghi nhiễm tại những nơi khác trên thế giới.

Cúm lợn là gì?

Cúm lợn là một loại bệnh hô hấp ở lợn, do loại cúm tuýp A gây ra. Các đợt dịch thường xảy ra ở các đàn lợn, nơi bệnh gây tỷ lệ ốm cao song hiếm khi làm chết lợn.

Cúm lợn có xu hướng lây lan vào mùa thu và mùa đông song có thể lưu truyền quanh năm. Có nhiều loại cúm lợn khác nhau. Giống như cúm người, cúm lợn không ngừng biến đổi.

Liệu người có thể nhiễm cúm lợn hay không?

Cúm lợn không thường lây nhiễm sang người mặc dù một vài trường hợp lẻ tẻ đã xảy ra, thường ở những người có tiếp xúc gần với lợn.

Rất hiếm khi người nhiễm cúm lợn truyền bệnh cho những người khác. Các chuyên gia cho rằng việc lây nhiễm cúm lợn từ người này sang người kia cũng giống như các loại cúm theo mùa, thông qua họ và hắt hơi.

Trong đợt dịch cúm lợn mới nhất hiện nay, rõ ràng là cúm lợn đang lây từ người sang người. Các triệu chứng của cúm lợn ở người dường như giống với các triệu chứng của cúm theo mùa thông thường.

Loại cúm hiện nay có phải là một loại cúm lợn mới?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khẳng định rằng ít nhất một vài trường hợp cúm lợn hiện nay là phiên bản họ chưa từng thấy trước đây của chủng H1N1 thuộc cúm tuýp A.

H1N1 là chủng thường gây ra các đợt cúm theo mùa ở người. Tuy nhiên, phiên bản H1N1 mới nhất khác biệt ở chỗ nó chứa vật liệu di truyền thường thấy ở các chủng virus H1N1 ảnh hưởng tới người, chim và lợn.

Các virus cúm có khả năng trao đổi vật liệu di truyền với nhau. Dường như chủng H1N1 mới là kết quả của sự kết hợp các chủng H1N1 khác nhau trên cùng một loại vật chủ. Các chủng H1N1 khác nhau này ảnh hưởng tới các loài khác nhau.

Ăn thịt lợn nhiễm bệnh có an toàn không?

Không có bằng chứng cho thấy cúm lợn có thể lây truyền thông qua việc ăn thịt từ lợn nhiễm bệnh.

Tuy nhiên, cần chế biến thịt đúng cách. Virus H1N1 sẽ bị tiêu diệt nếu nấu thịt lợn ở nhiệt độ 70 độ C.

Mọi người có nên lo lắng về dịch cúm lợn hiện nay?

Khi mọi chủng virus cúm mới xuất hiện với khả năng lây truyền từ người sang người, nó được giám sát rất chặt chẽ về nguy cơ gây ra đại dịch.

WHO đã cảnh báo rằng các đợt dịch cúm lợn ở Mỹ và Mexico có tiềm năng gây ra một đại dịch cúm toàn cầu và nhấn mạnh tình hình hiện nay là nghiêm trọng.

Tuy nhiên, tổ chức này cũng nhấn mạnh rằng vẫn còn quá sớm để đánh giá chính xác tình hình hiện nay một cách đầy đủ. Họ nói rằng thế giới hiện đang tiến gần hơn bao giờ hết tới một đại dịch cúm và đánh giá mối đe dọa hiện ở nấc 3 trên thang 6 bậc.

Không ai biết tác động tiềm năng đầy đủ của đại dịch cúm song các chuyên gia cảnh báo nó có thể khiến hàng triệu người tử vong trên toàn thế giới. Đại dịch cúm Tây Ban Nha, bắt đầu bùng phát năm 1918 và cũng do một chủng H1N1 gây ra, đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.

Điều đáng mừng hiện nay là các ca cúm lợn ở Mỹ có những triệu chứng ôn hòa. Sự nghiêm trọng của dịch bệnh tại Mexico, nơi có hơn 80 người bị nghi ngờ tử vong do cúm lợn, là đáng lo ngại.

Ngoài ra, điều bất bình thường của dịch cúm lợn hiện nay là các nạn nhân đều trẻ tuổi. Thường thì cúm theo mùa ảnh hưởng mạnh tới những người lớn tuổi.

Có vắc-xin và cách điều trị cúm lợn hay không?

Nhà chức trách Mỹ nói rằng hai loại thuốc thường được sử dụng để trị cúm là Tamiflu và Relenza dường như có hiệu quả trong việc điều trị cho những người nhiễm cúm lợn.

Vẫn chưa rõ các loại vắc-xin cúm hiện có hiệu quả như thế nào trong việc bảo vệ con người khỏi chủng cúm H1N1 mới vì chủng này khác biệt các chủng cúm khác về di truyền.

Các nhà khoa học Mỹ đang bào chế một loại vắc-xin mới song phải mất thời gian để hoàn thiện nó cũng như sản xuất đủ liều để đáp ứng nhu cầu lớn.

Read more:

Thế giới chuẩn bị tốt ứng phó với cúm lợn

Châu Á khẩn cấp đối phó với cúm lợn

Học sinh tại New York bị nhiễm cúm lợn

Hàng loạt quốc gia báo động vì cúm lợn

Philippines báo động phòng ngừa bệnh cúm lợn

WHO cảnh báo cúm lợn có thể thành đại dịch toàn cầu

Chùm ảnh: Mexico phòng chống bệnh cúm chết người

Loại cúm chết người mới bùng phát ở Mexico, Mỹ

Hỏi đáp về cúm lợn

Các chuyên gia kiểm soát dịch bệnh đang nhanh chóng phản ứng với các đợt dịch cúm lợn tại Mexico, Mỹ cũng như các ca nghi nhiễm tại những nơi khác trên thế giới.

Cúm lợn là gì?

Cúm lợn là một loại bệnh hô hấp ở lợn, do loại cúm tuýp A gây ra. Các đợt dịch thường xảy ra ở các đàn lợn, nơi bệnh gây tỷ lệ ốm cao song hiếm khi làm chết lợn.

Cúm lợn có xu hướng lây lan vào mùa thu và mùa đông song có thể lưu truyền quanh năm. Có nhiều loại cúm lợn khác nhau. Giống như cúm người, cúm lợn không ngừng biến đổi.

Liệu người có thể nhiễm cúm lợn hay không?

Cúm lợn không thường lây nhiễm sang người mặc dù một vài trường hợp lẻ tẻ đã xảy ra, thường ở những người có tiếp xúc gần với lợn.

Rất hiếm khi người nhiễm cúm lợn truyền bệnh cho những người khác. Các chuyên gia cho rằng việc lây nhiễm cúm lợn từ người này sang người kia cũng giống như các loại cúm theo mùa, thông qua họ và hắt hơi.

Trong đợt dịch cúm lợn mới nhất hiện nay, rõ ràng là cúm lợn đang lây từ người sang người. Các triệu chứng của cúm lợn ở người dường như giống với các triệu chứng của cúm theo mùa thông thường.

Loại cúm hiện nay có phải là một loại cúm lợn mới?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khẳng định rằng ít nhất một vài trường hợp cúm lợn hiện nay là phiên bản họ chưa từng thấy trước đây của chủng H1N1 thuộc cúm tuýp A.

H1N1 là chủng thường gây ra các đợt cúm theo mùa ở người. Tuy nhiên, phiên bản H1N1 mới nhất khác biệt ở chỗ nó chứa vật liệu di truyền thường thấy ở các chủng virus H1N1 ảnh hưởng tới người, chim và lợn.

Các virus cúm có khả năng trao đổi vật liệu di truyền với nhau. Dường như chủng H1N1 mới là kết quả của sự kết hợp các chủng H1N1 khác nhau trên cùng một loại vật chủ. Các chủng H1N1 khác nhau này ảnh hưởng tới các loài khác nhau.

Ăn thịt lợn nhiễm bệnh có an toàn không?

Không có bằng chứng cho thấy cúm lợn có thể lây truyền thông qua việc ăn thịt từ lợn nhiễm bệnh.

Tuy nhiên, cần chế biến thịt đúng cách. Virus H1N1 sẽ bị tiêu diệt nếu nấu thịt lợn ở nhiệt độ 70 độ C.

Mọi người có nên lo lắng về dịch cúm lợn hiện nay?

Khi mọi chủng virus cúm mới xuất hiện với khả năng lây truyền từ người sang người, nó được giám sát rất chặt chẽ về nguy cơ gây ra đại dịch.

WHO đã cảnh báo rằng các đợt dịch cúm lợn ở Mỹ và Mexico có tiềm năng gây ra một đại dịch cúm toàn cầu và nhấn mạnh tình hình hiện nay là nghiêm trọng.

Tuy nhiên, tổ chức này cũng nhấn mạnh rằng vẫn còn quá sớm để đánh giá chính xác tình hình hiện nay một cách đầy đủ. Họ nói rằng thế giới hiện đang tiến gần hơn bao giờ hết tới một đại dịch cúm và đánh giá mối đe dọa hiện ở nấc 3 trên thang 6 bậc.

Không ai biết tác động tiềm năng đầy đủ của đại dịch cúm song các chuyên gia cảnh báo nó có thể khiến hàng triệu người tử vong trên toàn thế giới. Đại dịch cúm Tây Ban Nha, bắt đầu bùng phát năm 1918 và cũng do một chủng H1N1 gây ra, đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.

Điều đáng mừng hiện nay là các ca cúm lợn ở Mỹ có những triệu chứng ôn hòa. Sự nghiêm trọng của dịch bệnh tại Mexico, nơi có hơn 80 người bị nghi ngờ tử vong do cúm lợn, là đáng lo ngại.

Ngoài ra, điều bất bình thường của dịch cúm lợn hiện nay là các nạn nhân đều trẻ tuổi. Thường thì cúm theo mùa ảnh hưởng mạnh tới những người lớn tuổi.

Có vắc-xin và cách điều trị cúm lợn hay không?

Nhà chức trách Mỹ nói rằng hai loại thuốc thường được sử dụng để trị cúm là Tamiflu và Relenza dường như có hiệu quả trong việc điều trị cho những người nhiễm cúm lợn.

Vẫn chưa rõ các loại vắc-xin cúm hiện có hiệu quả như thế nào trong việc bảo vệ con người khỏi chủng cúm H1N1 mới vì chủng này khác biệt các chủng cúm khác về di truyền.

Các nhà khoa học Mỹ đang bào chế một loại vắc-xin mới song phải mất thời gian để hoàn thiện nó cũng như sản xuất đủ liều để đáp ứng nhu cầu lớn.

Read more:

Thế giới chuẩn bị tốt ứng phó với cúm lợn

Châu Á khẩn cấp đối phó với cúm lợn

Học sinh tại New York bị nhiễm cúm lợn

Hàng loạt quốc gia báo động vì cúm lợn

Philippines báo động phòng ngừa bệnh cúm lợn

WHO cảnh báo cúm lợn có thể thành đại dịch toàn cầu

Chùm ảnh: Mexico phòng chống bệnh cúm chết người

Loại cúm chết người mới bùng phát ở Mexico, Mỹ

Thứ Hai, 20 tháng 4, 2009

Entry for April 21, 2009

Ui trời ơi MU yêu quý ơi, mình chuẩn bị tinh thần hết cả rùi đây

Cú ăn 4 sẽ như thế nào đây hay là giảm xuống thành 3 rùi lại thành 2(tương đương với trắng tay.....

Entry for April 21, 2009

Ui trời ơi MU yêu quý ơi, mình chuẩn bị tinh thần hết cả rùi đây

Cú ăn 4 sẽ như thế nào đây hay là giảm xuống thành 3 rùi lại thành 2(tương đương với trắng tay.....

Entry for April 21, 2009

Ui trời ơi MU yêu quý ơi, mình chuẩn bị tinh thần hết cả rùi đây

Cú ăn 4 sẽ như thế nào đây hay là giảm xuống thành 3 rùi lại thành 2(tương đương với trắng tay.....